Tiểu đoàn 1 sau mùa mưa 1974 được Ban chỉ huy Tỉnh đội Long An (nay là Bộ CHQS tỉnh Long An) giao nhiệm vụ về đứng chân tại khu vực Bình Hòa Nam-Bình Thành (huyện Đức Huệ), bảo vệ tuyến hành lang Đức Huệ-Bến Lức, tạo bàn đạp mở đường xuống phía nam Quốc lộ 4. Tại đây, tiểu đoàn được củng cố, bổ sung quân số và tăng cường 1 đại đội đặc công, 1 tổ quân báo kỹ thuật cùng một số hỏa lực.
Hiện nay, khu di tích lịch sử ngã tư Rạch Kiến, huyện Cần Đước, Long An vẫn còn lưu lại nhiều hiện vật có giá trị lịch sử ghi lại cuộc chiến đấu oanh liệt của quân và dân huyện Cần Đước trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Đặc biệt, các hiện vật đã tái hiện lại tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm, mưu trí, sáng tạo và tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất của quân và dân để hình thành nên vành đai diệt Mỹ.
Vào thập niên 1960 của thế kỷ XX, chiến trường Nam, Long An gặp rất nhiều khó khăn. Vùng đất đông dân, trù phú này bị đốt sạch, phá sạch, chà đi xát lại nhiều lần. Đồn bót địch mọc lên dày đặc khắp nơi. Bọn tề ngụy lùng sục khắp các đường ngang ngõ tắt, gài mìn, phục kích tiêu hao lực lượng cách mạng. Từ các đồn bót, tàu thuyền; trên máy bay trực thăng chúng xả súng bắn bừa bãi vào từng bụi cây, khóm lá và bất cứ mục tiêu di động nào mà chúng nghi vấn.
Ngày 8-1, tại TP Biên Hòa, Bộ Quốc phòng phối hợp với Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam-Vai trò, ý nghĩa và bài học lịch sử”, nhân kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (15-2-1961 / 15-2-2021).
Quan điểm của Đảng ta về xây dựng căn cứ địa, căn cứ hậu phương kháng chiến xuất phát từ điều kiện thực tế của cách mạng nước ta, kế thừa truyền thống dân tộc, từ kinh nghiệm thực tiễn và thắng lợi giành được trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thông qua khởi nghĩa vũ trang.
Tháng 7-1957, Thị ủy Biên Hòa bí mật xây dựng Đại đội 250 (sau này chuyển về Ban CHQS Liên tỉnh miền Đông) với phần lớn cán bộ, chiến sĩ là con em của thị xã Biên Hòa (nay là thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai).
Trong thời kỳ chống “Chiến tranh cục bộ” của Đế quốc Mỹ (1965-1968), quân và dân tỉnh Đắc Lắc đã vượt qua nhiều gian khổ, ác liệt để giữ vững vùng giải phóng, đánh bại các cuộc hành quân càn quét và ném bom, pháo kích dữ dội của địch.
Đồng chí Hoàng Bảo, nguyên cán bộ Sư đoàn Phòng không Hà Nội, nay là Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không-Không quân) kể lại: Hôm ấy, ngày N., năm 1972, báo động liên tục.
- 1